WE ARE S GROUP là ngôi nhà chung của người mang tinh thần khởi nghiệp. S Group
Operating as usual
Chúc tất cả học viên và đối tác WASG một năm mới hạnh phúc và bình an. Sang năm 2022 sẽ làm một năm hứa hẹn đầy sự khởi sắc. Cùng nhau bắt đầu một hành trình mới cùng nhau nhé! ♥️
#wearesgroup
#ngoinhakhoinghiep
💗Thay mặt WE ARE S GROUP
Cảm ơn những người đưa đò @Tú Anh @Trọng Lương đã chia sẻ và truyền cảm hứng cho học viên
Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc cho những người chia sẻ vẫn luôn nhiệt huyết như thế! 😊
- Nhận việc và thực hiện theo bref của khách hàng đề ra.
- Thù lao nhận theo đầu việc đã hoàn thành.
- Đảm bảo tiến độ công việc theo deadline đã thỏa thuận.
- Nhận việc và thực hiện theo bref của khách hàng đề ra.
- Thù lao nhận theo đầu việc đã hoàn thành.
- Đảm bảo tiến độ công việc theo deadline đã thỏa thuận.
- Làm việc online, bạn tự do chọn nơi làm việc cho mình.
- Nhận việc và thực hiện theo bref đã thỏa thuận với client.
- Trao đổi công việc qua email và nhận task qua Trello.
- Thù lao nhận theo đầu việc đã hoàn thành.
- Đảm bảo tiến độ công việc theo deadline đã thỏa thuận.
🌻Xin chào,
Đây là tổng quỹ lớp Tài chính, WASG trích doanh thu lớp học như cam kết gửi vào Quỹ VẮC XIN Phòng chống COVID 19.💛
♥️Cảm ơn tấm lòng của cả lớp mình
🔥 CHUYỂN ĐỔI SỐ - CÁNH CỬA GIÚP QUÁN ĂN BÌNH DÂN "NHẢY SỐ" GIỮA ĐẠI DỊCH
Bắt kịp sự phát triển của công nghệ, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đã nhanh chóng chuyển đổi mô hình kinh doanh và linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi số để duy trì và tăng hiệu suất hoạt động.
Chuyển đổi số - "key word" được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây trên các diễn đàn về kinh tế, thậm chí là yếu tố quan trọng đánh giá mô hình kinh doanh của các startup muốn khởi nghiệp. Trong khi sự thay đổi về thể chế, chính trị, thương mại quốc tế, đặc biệt là sự ảnh hưởng của Covid-19 đã tác động mạnh mẽ buộc các doanh nghiệp Việt dù lớn hay nhỏ đều phải linh hoạt trong việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, đầu tư vào các ứng dụng, công nghệ hiện đại để phục vụ khách hàng và duy trì hiệu suất hoạt động.
Trên thực tế, nhiều chủ kinh doanh SMEs là những người chịu áp lực và thấm đòn nặng nề từ covid-19, nhất là lĩnh vực nhà hàng, quán ăn. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đối số để tạo hướng đi mới cho doanh nghiệp chưa bao giờ cấp thiết hơn thế.
Nhiều doanh nghiệp SME cho rằng chuyển đổi số chỉ dành cho doanh nghiệp lớn bởi nó đòi hỏi về chi phí đầu tư, sự mạo hiểm hay tâm lý e ngại khi bán hàng online. Thế nhưng, thực tế đang cho thấy các quán ăn bình dân, quán bún bò, đồ uống nhỏ, lẻ… vẫn có cơ hội tăng thu nhập, thậm chí "nhảy số" về doanh thu thông qua việc sử dụng công nghệ để "nhập cuộc" vào xu hướng chuyển đổi số.
Thay vì bán hàng truyền thống, các cửa hàng kinh doanh F&B bắt đầu trải nghiệm đưa sản phẩm của mình "lên app". Tuy nhiên, với sự xuất hiện của hàng loạt ứng dụng đặt đồ ăn với những hệ sinh thái hấp dẫn, dễ dàng sử dụng cùng nhiều tiện ích, tính năng, ưu đãi thì vấn đề đặt ra là chúng có phù hợp với mô hình kinh doanh của SMEs hay không. Liệu các chủ kinh doanh vừa và nhỏ phải làm gì để sản phẩm nhanh chóng "lọt mắt xanh" của khách hàng.
Thực tế, bán hàng trên các ứng dụng online sao cho hiệu quả không chỉ là đưa menu đồ ăn lên app mà chủ kinh doanh phải biết tận dụng triệt để lợi thế từ nền tảng, tung hứng thủ thuật marketing, hình thức PR, quảng cáo phù hợp, tận dụng và khai thác những lợi thế từ công nghệ 4.0. Với các nền tảng giao đồ ăn, ở đó các giải pháp số với những tính năng thông minh, hiện đại sẽ là trợ thủ đắc lực giúp việc kinh doanh online phù hợp với thời cuộc và đáp ứng nhu cầu, xu hướng của người dùng.
⚡ Lên App không phải cứ to là thắng
Không thể phủ nhận chuyển đổi số là cánh cửa giúp các doanh nghiệp vừa đảm bảo phát triển kinh doanh lại vừa phòng chống dịch và luôn có phương án thay đổi để duy trì hiệu suất hoạt động. Tuy nhiên, dù to hay nhỏ không phải doanh nghiệp nào cũng thành công khi chuyển đổi số.
Theo ông Hoàng Tùng - CEO Pizza Home, chuyển đổi số phù hợp với nhiều ngành nhưng khi lên online không phải cứ to là thắng. Điển hình có những chuỗi thời trang hiện diện offline rất "khỏe", to, với hàng trăm cửa hàng, nhưng lên online thì "không khỏe" được như vậy. Ngược lại, có những tay chơi "nhỏ nhưng có võ", không có chút hiện diện offline nào nhưng bán rất mạnh trên Shopee, Lazada.
Câu chuyện với ngành kinh doanh F&B cũng tương tự. Trong môi trường số, yếu tố tiên quyết là tính linh hoạt. Với các chủ kinh doanh đồ ăn, nước uống vừa và nhỏ nếu biết tập trung vào tối ưu về mặt trải nghiệm khách hàng online sẽ thu hút lượng khách hàng không hề nhỏ - điều mà những ông lớn offline vẫn chỉ được coi là "tay mơ".
⚡ Một số lưu ý khi bán hàng trên ứng dụng giao đồ ăn hiệu quả
Một mô hình kinh doanh F&B trên ứng dụng giao đồ ăn không đơn thuần là việc đưa thực đơn lên app. Để thu hút khách hàng và tăng doanh thu, các SMEs có thể tối ưu những ưu điểm đơn giản nhưng lại đánh trúng tâm lý khách hàng.
▪️ Ghi điểm từ khâu đóng gói, lựa chọn bao bì sản phẩm. Bao bì của bạn không chỉ đẹp về mặt hình ảnh, mà còn phải đảm bảo trật tự cho việc xếp món, tránh thức ăn lộn xộn trộn vào nhau, đảm bảo giữ nguyên hình thức của món.
▪️ Menu món ăn trên app cần được tối ưu hóa, ưu tiên các món ngon nhất để đẩy lên đầu tiên
▪️ Hình ảnh món ăn cần được trau chuốt, chân thực và rõ ràng để khách dễ dàng hình dung món ăn mình sẽ chọn
▪️ Đừng quên bổ sung các món ăn bổ trợ, đi kèm hoặc các topping để khách có thêm nhiều lựa chọn
▪️Giá cả món ăn cũng cần có sự ổn định và chính xác dù bán hàng online hay offline
▪️ Liên tục cập nhật thông tin menu món ăn trên app, thông báo tình trạng hết món hay bổ sung món mới, chú trọng việc đóng gói sản phẩm cẩn thận để đảm bảo món ăn được giữ nguyên hình thức và độ tươi ngon khi đến tay khách hàng.
Theo CafeBiz
#mohinhkinhdoanh
#wearesgroup
#ngoinhakhoinghiep
🔥 GOOGLE, FACEBOOK HAY YOUTUBE ĐÃ THÀNH CÔNG NHỜ THAY ĐỔI MÔ HÌNH KINH DOANH
Tệ nhất đối với một startup là "có 1 ý tưởng hay, biết rằng mọi người sẽ yêu thích và cứ tiếp tục phát triển mô hình kinh doanh cũ bất chấp điều gì xảy ra".
▪️ Google
Thời gian đầu thành lập, Google hầu như không có mô hình kinh doanh cụ thể. Như biên tập viên và đồng sáng lập tạp chí Wired giải thích trong cuốn sách mang tên The Search của mình, Google đã từng là 1 doanh nghiệp hoạt động không lợi nhuận, phải mò mẫm để tìm được nguồn doanh thu ổn định. Sau khi kiếm được chút lợi nhuận nhờ vào việc bán công cụ tìm kiếm (search appliance) cho các doanh nghiệp Google đã thay đổi mạnh mẽ hướng đi của mình.
Vào năm 2003, công ty tung ra chương trình AdWords - cho phép các doanh nghiệp mua quảng cáo khi mọi người tìm kiếm trên Google.com. Hầu như chỉ sau 1 đêm, Google đã có một bước tiến lớn, từ 1 công cụ tìm kiếm phổ biến trở thành 1 "vị thánh" quảng cáo. Năm 2008, Google báo cáo với SEC rằng họ đã tạo được doanh thu 21 tỉ USD chỉ từ quảng cáo. Tới ngày nay, AdWords vẫn chiếm một phần lớn trong doanh thu và lợi nhuận của Google. AdWords cũng mở đường cho các công cụ tìm kiếm khác, như dịch vụ Search Marketing của Yahoo và Bing của MSN.
▪️ Facebook
Trong những năm đầu, những người trải nghiệm Facebook chỉ gồm hoàn toàn những sinh viên đại học. Không như các ứng dụng Friendster hay MySpace thời đó - cố gắng kiếm được nhiều người dùng nhất có thể từ khắp nơi trên thế giới, Facebook vận hành giống như 1 "xã hội bí mật", đòi hỏi người dùng phải có địa chỉ email đuôi .edu mới có thể gia nhập. Nhiều người dùng thích như vậy, họ thích sự độc quyền của Facebook so với kiểu tiếp cận "càng đông càng vui" của các mạng xã hội khác.
Vấn đề là Facebook không thể mở rộng nếu chỉ phục vụ sinh viên đại học. Vậy nên bất chấp sự phản đối, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg đã quyết định mở rộng ứng dụng tới học sinh trung học vào năm 2005. Tới năm 2006 thì Facebook đã mở rộng tới bất kì ai đủ 13 tuổi trở lên và có 1 địa chỉ email hợp lệ. Nhìn chung thì chiến lược thay đổi đã có hiệu quả. Nghiên cứu năm 2009 được thực hiện bởi trang Compete.com cho thấy Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất tính theo lượng xem (view) lượt visit hàng tháng. Công ty cũng đã bán 1.6% cổ phiếu của mình cho Microsoft với mức giá 240 triệu USD vào năm 2007.
▪️ YouTube
Ban đầu, YouTube chính là 1 ví dụ điển hình về 1 startup với lối tiếp cận mô hình kinh doanh là: "chúng tôi sẽ nghĩ về nó sau". Khi Google mua lại dịch vụ video phổ biến này vào năm 2006 với giá 1.65 tỉ USD, Shepard Smith của tờ Fox News đã nói rằng về lợi nhuận 'YouTube thậm chí còn chẳng kiếm được 1 đồng nào", ngay cả chạy quảng cáo thụ động cũng không đủ. Năm 2008, Forbes dự báo YouTube chỉ có thể tạo ra doanh thu quảng cáo ở mức 200 triệu đô-la trong năm đó. Nhưng tới tháng Ba năm 2010, Mashable cho biết rằng doanh thu của YouTube đã đạt tới mức 1 tỉ USD mỗi năm. Điều gì đã thay đổi? Bước chuyển mình mạnh mẽ trong mô hình kinh doanh và chiến lược chung đã thay đổi YouTube một cách hoàn toàn.
Ban đầu thì YouTube sử dụng chiến dịch kết nối các gói giảm giá của đối tác với những nhà cung cấp dịch vụ có trả phí như NBC, ABC hay CBS. Phần lớn nội dung của YouTube, theo như mô tả của Forbes trong năm 2008, là "một mớ hổ lốn đập vào mắt và tai người nghe để gây sự chú ý như tiếng trẻ con khóc và tiếng chó quẫy đạp trong bể bơi". YouTube đã tung ra chương trình Partner Program cho phép người dùng chia sẻ doanh thu kiếm được từ video của họ. Kết quả là Mashable đã tiết lộ rằng CEO của Google Eric Schidt đã tin tưởng YouTube có thể tạo lợi nhuận khủng trong năm 2010.
▪️ Apple
Từ năm 1993 tới 1997, Apple phải vật lộn để có được nguồn doanh thu ổn định, cố gắng để đưa ra thị trường mọi sản phẩm, từ máy ảnh kỹ thuật số cho tới máy nghe CD hay TV và đều thất bại. Steve Jobs bị sa thải do mâu thuẫn nội bộ và công ty phải nỗ lực để chèo lái bằng những CEO thuê ngắn hạn (có cả người vốn đứng đầu Pepsi-Cola). Cuối cùng thì vào năm 1997, Steve Jobs quay trở lại với vị trí CEO và tạo nên một bước đột phá.
Thay vì tiếp tục đi theo các ý tưởng sản phẩm không mục đích và chỉ dẫn tới ngõ cụt, Apple bắt đầu tập trung vào dòng sản phẩm điện tử đẹp mắt, bắt đầu từ iMac năm 1998. Apple cũng mua lại vài công ty chỉnh sửa video và không gian kỹ thuật số khác, cấu thành lượng cơ sở khách hàng lớn của công ty. iPod thậm chí còn mang tới thành công lớn hơn khi bán được hơn 100 triệu sản phẩm trong vòng 6 năm kể từ khi ra mắt vào năm 2001, theo số liệu của BBC. Một cú hit khác là iPhone cũng mang tới doanh thu không ngừng tăng, theo CNN Money. Sẽ không 1 điều nào kể trên có được nếu như không có sự thay đổi mô hình kinh doanh mạnh mẽ.
Theo CafeBiz
#mohinhkinhdoanh
#wearesgroup
#ngoinhakhoinghiep
Đưa khởi nghiệp trở thành sự LỰA CHỌN KHẢ THI, người khởi nghiệp đóng góp cho cộng đồng bằng sự ĐAM MÊ, SÁNG TẠO và HẠNH PHÚC trên hành trình chinh phục mục tiêu.
Sứ mệnh của We Are S Group đó là trở thành NGÔI NHÀ CHUNG của những người mang tinh thần khởi nghiệp.
Monday | 09:00 - 17:00 |
Tuesday | 09:00 - 17:00 |
Wednesday | 09:00 - 17:00 |
Thursday | 09:00 - 17:00 |
Friday | 09:00 - 17:00 |
Saturday | 09:00 - 11:00 |
A unique breed of engineers, craftsmen & artists spread across Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand and Vietnam.
We love working with brands that enrich people's lives. We provide brand consultancy, design and marketing communications for leading lifestyle brands.
Webdesigner - Internet development for your website, ecommerce, mobile website (iphone, android, ...
Est. since 1997 in Vietnam, Ipa-Nima is renowned for its original and exquisitely hand-crafted handbags, with great workmanship. Ipa-Nima appeals to an eclectic mix of international ladies who share a passion for a unique expression of their style.
Leading Communication Agency in Vietnam. Visit our official website for interesting news, blog post and share your thoughts with us at www.ogilvy.com For job openings, please check out our career site: https://asiacareers-ogilvy.icims.com
D'BLANC is not simply a brand, it's a bridge leading you to define yourself.Through innovative sense of style and captivate tailors,we gentrify the way people live,work and play.
Climax is a creatology agency that transforms brands and inspires people.
Eric_Bi Studios 0973000003 [email protected]
Moore Corporation is a digital advertising agency specialized on performance
We are Creative Connections Group or simply CCGROUP. We have over 8 years experience in creating and developing design and brand solutions for global corporations – from the concept stage right through to the final product.
Sử dụng PR Chiến lược để giúp các công ty, thương hiệu thu hút nhà đầu tư v