Aqua Gold - Giải Pháp Trong Nuôi Trồng Thủy Sản

Aqua Gold giải pháp tốt nhất trong nuôi trồng thủy hải sản

07/11/2022

Chỉ 1 thìa/ngày👉Xuất Ao Liền Tay👉Aqua Gold Ngay

💥XẢ KHO VỖ BÉO THỦY SẢN AQUA GOLD
👉RÚT NGẮN THỜI GIAN XUẤT AO - BÀ CON THẮNG LỚN
+ Tôm, cá dày mình chắc thịt
+ Nong to đường ruột tôm, giảm tỷ lệ phân trắng.
+ Kích thích tiêu hóa, kích thích vật nuôi bắt mồi
+ Tăng đề kháng, hạn chế bệnh vặt
Sản phẩm được Viện Nông Nghiệp khuyên dùng.
- 02 tháng 10 ngày xuất ao Tôm
- 03 tháng xuất ngay ao Cá
An toàn với thủy sản và người tiêu dùng
📞Liên hệ: 0347.209.148 nhận báo giá và tư vấn

07/11/2022

Chỉ 1 thìa/ngày👉Xuất Ao Liền Tay👉Aqua Gold Ngay

💥SIÊU TĂNG TRƯỞNG - SIÊU VỖ BÉO THỦY SẢN
👉 Chỉ với 5k/ngày - Vật nuôi lớn nhanh như thổi
VỖ BÉO THỦY SẢN AN TOÀN SỐ 1 VIỆT NAM
📌 Không hiệu quả xin HOÀN lại tiền
📌 Vật nuôi không lớn xin ĐỀN gấp 10 lần
📌 Phát hiện ra chất cấm xin phép đền 20 triệu
-----------------
=> Rút ngắn 1/3 thời gian xuất ao , tiết kiệm chi phí
=>Nong to đường ruột tôm, giảm tỷ lệ phân trắng.
=>Kích thích tiêu hóa, kích thích vật nuôi bắt mồi
Hiệu quả sau 10 - 15 ngày sử dụng sản phẩm
-----------------------
📌 Có đầy đủ sản phẩm cho gia súc, gia cầm, thủy hải sản…
📞 Liên hệ ngay: 0347.209.148
Địa chỉ: Khu 3, KCN Hapro, Xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

14/09/2022

– Thức ăn của ba ba con chủ yếu là động vật (sống hay đã chết) như: giun, ốc, hến, chua, cá, mỡ trâu bò, ruột, sà lách… phế phẩm các lò mổ, thức ăn chế biến hoặc thức ăn công nghiệp và thức ăn động vật khô.
– Kích thước thức ăn phải vừa cỡ miệng ba ba, ba ba phải được cho ăn đều. Người nuôi có thể chủ động gây thức ăn bằng cách nuôi cách nuôi cá mè, rô phi, ốc vặn v.v… Chế biến thức ăn tổng hợp từ chất bột, cám bột cá,bột đậu tương sao cho đạm tổng số 40 – 43%.
Chú ý: không dùng bột cá mặn hay cá tép đã ướp mặn.
– Lượng thức ăn hàng ngày khoảng 5 – 8% trọng lượng ba ba có trong ao. Trước khi cho ăn phải dọn sạch sàn bệ, máng cho ăn. Điều chỉnh thức ăn theo thời tiết để tránh bị lãng phí ảnh hưởng đến chất nước. Ba ba ăn khỏe, hoạt động mạnh khi nhiệt độ nước từ 22 – 32 độ C, trên 35 độ C ít ăn hoặc ngừng ăn, dưới 12 độ C ngừng ăn.
– Ở miền Bắc, trước khi vào mùa đông người nuôi nên cho ba ba ăn thức ăn giàu dinh dưỡng và có độ béo cao như mỡ trâu, mỡ bò… để nó tích lũy mỡ dùng trong mùa đông. Ao nuôi ba ba với độ thưa có thể kếp hợp nuôi cá mè, trôi, trắm, chép… nuôi ốc trong ao làm thức ăn cho ba ba, sẽ không gây hại với ba ba mà còn tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi.

13/09/2022

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản
Tại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc được tổ chức ngày 19-3, lãnh đạo Bộ NN-PTNT khuyến cáo, thời gian tới nguy cơ dịch bệnh thủy sản bùng phát cao, cần tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt chú trọng các biện pháp an toàn sinh học.
Nguy cơ bùng phát dịch bệnh thủy sản cao
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, tính đến ngày 15-3, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại là hơn 1.897 ha, giảm 61% so với cùng kỳ năm 2020 (tổng diện tích bị thiệt hại năm 2020 là 4.863 ha); ngoài ra có khoảng 105 lồng, bè, bể nuôi thủy sản cũng bị thiệt hại. Trong đó, thiệt hại trên tôm nước lợ với diện tích bị thiệt hại là gần 1.713,5ha, chiếm 90,3% trong tổng diện tích thủy sản nuôi bị thiệt hại, giảm 54% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm gần 0,4% tổng diện tích nuôi tôm của cả nước. Diện tích cá tra bị thiệt hại là 125,6ha (giảm 47,4% so với cùng kỳ năm 2020), chiếm 20,1% tổng diện tích nuôi cá tra của cả nước.
Phát biểu tại hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc năm 2021, ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Thú y (Bộ NN-PTNT) cho biết, trong ba tháng đầu năm 2021, các dịch bệnh trên tôm cũng xảy ra với nhiều chủng bệnh.
Phân tích về tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại tăng mạnh trong năm 2020, ông Nguyễn Văn Long cho rằng, ngành hàng tôm trong năm qua, với diện tích bị thiệt hại tới hơn 33 nghìn ha nhưng lại không xác định được nguyên nhân. Điều này do địa phương và người dân không tổ chức lấy mẫu xét nghiệm để xác định các yếu tố gây thiệt hại để từ đó có phương hướng giải quyết. Vì vậy, trong thời gian tới, đề nghị cần khắc phục được điểm yếu này.
Với ngành hàng tôm, Cục Thú y cho biết, dự báo diện tích nuôi tiếp tục bị thiệt hại có thể tăng mạnh và nguy cơ dịch bệnh trong thời gian tới rất cao. Nguyên nhân do người nuôi tôm bắt đầu thả nuôi trong khi đó các điều kiện bất lợi của thời tiết như: giao mùa, hạn hán, bão và lũ lụt tại một số tỉnh, xâm nhập mặn,… tiếp tục diễn biến phức tạp. Đồng thời, các loại mầm bệnh nguy hiểm còn lưu hành ở nhiều vùng nuôi, có thể xâm nhập và gây bệnh cho tôm.
Bên cạnh đó, các yếu tố bất lợi về nhiệt độ, độ mặn tăng cao, biến đổi môi trường tăng nhanh, mạnh, theo hướng cực đoan có thể tác động xấu làm tôm chậm lớn, kém phát triển, sức đề kháng yếu, mặt khác, điều kiện môi trường biến đổi tạo thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, gây bệnh cho tôm.
Do đó, Cục Thú y khuyến cáo cần tích cực triển khai các giải pháp như: quản lý mùa vụ nuôi, có ao lắng để trữ nước sử dụng khi cần thiết và chỉ thả giống khi bảo đảm điều kiện nuôi và sử dụng con giống có nguồn gốc rõ ràng. Đáng chú ý, cần bảo đảm chất lượng, nghiên cứu điều chỉnh quy trình nuôi phù hợp và áp dụng các biện pháp tổng hợp, phòng chống dịch bệnh.
Phòng bệnh chú trọng biện pháp an toàn sinh học
Theo ông Trần Công Khôi, Phó Vụ trưởng Nuôi trồng thủy sản, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT): Để bảo đảm mục tiêu phát triển thủy sản năm 2021, các địa phương cần phối hợp với Tổng cục Thủy sản và các ngành chức năng nắm bắt tình hình, thời tiết khí hậu để rà soát, điều chỉnh và xây dựng lịch thời vụ thả giống phù hợp với từng địa phương, vùng sinh thái để tăng cường giảm thiểu thiệt hại.
Các địa phương cần thực hiện việc quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh tại các vùng nuôi trọng điểm để kịp thời khuyến cáo người dân, thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người nuôi. Đối với những địa phương chưa xây dựng và phê duyệt kế hoạch quan trắc môi trường cần khẩn trương tham mưu xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai.
Địa phương tổ chức kiểm tra, kiểm soát điều kiện cơ sở sản xuất và chất lượng giống, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, quản lý tốt chất lượng vật đầu tư vào và kiểm soát điều kiện nuôi nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản. Đồng thời, kiên quyết xử lý các hành vi trục lợi, ép giá, gian lận thương mại, thông tin sai sự thật… làm mất ổn định sản xuất.
Đặc biệt là khuyến khích và có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nuôi tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, tối ưu hóa chuỗi sản xuất để giảm giá thành sản phẩm; cấp giấy xác nhận (mã số) cơ sở nuôi; chứng nhận đủ điều kiện đối với các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, yếu tố quan trọng nhất quyết định cho phòng chống dịch bệnh thủy sản là nuôi trồng an toàn sinh học.
Bên cạnh đó, để nuôi trồng thủy sản an toàn cũng cần bảo đảm các yếu tố khác như giống, thức ăn, quy trình nuôi, chế phẩm sinh học… Đặc biệt là chế phẩm sinh học đang được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản khá nhiều nên NN-PTNT sẽ chỉ đạo Tổng cục Thủy sản rà soát lại các chế phẩm sinh học, không để người nuôi trồng sử dụng các sản phẩm không hiệu quả mà làm tăng giá thành sản phẩm, các chỉ tiêu không đạt khiến hiệu quả giảm, kéo theo sức cạnh tranh của sản phẩm giảm.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cũng cho biết, Bộ NN-PTNT đang xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống một số bệnh nguy hiểm dịch bệnh thủy sản nuôi giai đoạn 2021-2025. Đây sẽ là căn chứ pháp lý quan trọng để các tỉnh, thành phố bố trí ngân sách, nguồn lực để triển khai.
“Trên cơ sở này, các tỉnh sẽ bố trí nguồn lực, xây dựng hệ thống đội ngũ thú y thủy sản để giám sát phòng chống dịch bệnh từ đó tuyên truyền cho người nuôi triển khai các quy trình nuôi chuẩn. Từng bước xây dựng các vùng nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, đáp ứng được yêu cầu thị trường.”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

13/09/2022

Bệnh phân trắng trên tôm thẻ là loại bệnh khá phổ biến và thường bắt gặp từ giai đoạn tôm được 40 – 50 ngày tuổi trở lên. Mặc dù bệnh không gây nguy hiểm như đốm trắng, đầu vàng nhưng bệnh có khả năng lây lan nhanh gây giảm năng suất, thiệt hại nặng nề cho bà con nuôi tôm.
Một số nguyên nhân chủ yếu như:
– Thức ăn: Tôm ăn phải thức ăn kém chất lượng hoặc bị nấm mốc, độc đố dẫn đến bệnh đường ruột, bệnh phân trắng,…
– Tảo độc: Tôm ăn phải các loại tảo độc như: tảo lam, tảo giáp,.. trong ruột các loại tảo này tiết ra enzyme có khả năng gây tê liệt biểu mô, khiến ruột tôm không hấp thụ được thức ăn và không tiêu hóa được, dẫn đến tình trạng ruột bị tắc nghẽn gây bệnh phân trắng trên tôm.
– Do ký sinh trùng Gregarine: Gregarine nhóm nguyên sinh vậy ký sinh trung gian trên nhóm thân mềm 2 vỏ và nhóm giun tơ xâm nhập vào tôm khi chúng ăn phải những vật chủ trung gian, chúng sẽ bám vào thành ruột của tôm, gây tổn thương ruột dẫn đến hiện tượng phân trắng.
3. Cách điều trị phân trắng
Để điều trị bệnh phân trắng trên tôm thẻ một cách hiệu quả thì điều đầu tiên chúng ta phải xác nhận được đâu là nguyên chính gây bệnh. Tùy vào từng nguyên nhân mà chúng ta có các cách điều trị khác nhau.
Đối với thức ăn:
– Nếu thức ăn không tốt, ngừng cho ăn và thay đổi thức ăn chất lượng hơn bởi các đơn vị uy tín. Trộn Vinalic và G Biotic vào thức ăn theo liều lượng 100 ml/ 1kg thức ăn nhằm hỗ trợ điều trị bệnh phân trắng tôm thẻ. Sau đó, bổ sung thêm Hercozin để tăng cường chức năng gan ruột – giúp phục hồi sau khi bị bệnh phân trắng.
– Ngoài ra, quý bà con có thể trộn men vi sinh G Biotic cho tôm ăn nhiều lần trong ngày nhằm bổ sung lợi khuẩn cho tôm.
Đối với yếu tố môi trường:
– Nguyên nhân do tảo độc: Tiến hành thay nước nhiều hơn bình thường sau đó sử dụng các loại chế phẩm vi sinh để diệt tảo độc.
– Sau khi diệt tảo 2- 3 ngày dùng men vi sinh EM-Tom VS Rhodo để xử lý nền đáy ao nuôi, EM-Tom VS tươi 1 lít/ 1000 mét khối và sử dụng từ 1- 2 lần/ tuần để ổn định màu nước và NH3 /NO2.
– Đồng thời Trộn G Biotic và Vinalic vào thức ăn 100ml/ 1kg thức ăn, hỗ trợ điều trị triệu chứng phân trắng.
– Sau đó bổ sung Hercozin để tăng cường chức năng gan ruột phục hời sau khi bị phân trắng.
– Trộn men vi sinh đường ruột G Biotic cho tôm ăn bổ sung lợi khuẩn đường ruột 1 lần/ ngày. Sau 5 – 7 ngày giúp hồi phục đường ruột cho tôm.
– Do vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei: vi bào tử trùng chuyên kí sinh trên gan tụy của tôm và có thể gây ra bệnh phân trắng

13/09/2022

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản
Tại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc được tổ chức ngày 19-3, lãnh đạo Bộ NN-PTNT khuyến cáo, thời gian tới nguy cơ dịch bệnh thủy sản bùng phát cao, cần tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt chú trọng các biện pháp an toàn sinh học.
Nguy cơ bùng phát dịch bệnh thủy sản cao
Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, tính đến ngày 15-3, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại là hơn 1.897 ha, giảm 61% so với cùng kỳ năm 2020 (tổng diện tích bị thiệt hại năm 2020 là 4.863 ha); ngoài ra có khoảng 105 lồng, bè, bể nuôi thủy sản cũng bị thiệt hại. Trong đó, thiệt hại trên tôm nước lợ với diện tích bị thiệt hại là gần 1.713,5ha, chiếm 90,3% trong tổng diện tích thủy sản nuôi bị thiệt hại, giảm 54% so với cùng kỳ năm 2020 và chiếm gần 0,4% tổng diện tích nuôi tôm của cả nước. Diện tích cá tra bị thiệt hại là 125,6ha (giảm 47,4% so với cùng kỳ năm 2020), chiếm 20,1% tổng diện tích nuôi cá tra của cả nước.
Phát biểu tại hội nghị phòng, chống dịch bệnh thủy sản khu vực phía bắc năm 2021, ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Thú y (Bộ NN-PTNT) cho biết, trong ba tháng đầu năm 2021, các dịch bệnh trên tôm cũng xảy ra với nhiều chủng bệnh.
Phân tích về tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại tăng mạnh trong năm 2020, ông Nguyễn Văn Long cho rằng, ngành hàng tôm trong năm qua, với diện tích bị thiệt hại tới hơn 33 nghìn ha nhưng lại không xác định được nguyên nhân. Điều này do địa phương và người dân không tổ chức lấy mẫu xét nghiệm để xác định các yếu tố gây thiệt hại để từ đó có phương hướng giải quyết. Vì vậy, trong thời gian tới, đề nghị cần khắc phục được điểm yếu này.
Với ngành hàng tôm, Cục Thú y cho biết, dự báo diện tích nuôi tiếp tục bị thiệt hại có thể tăng mạnh và nguy cơ dịch bệnh trong thời gian tới rất cao. Nguyên nhân do người nuôi tôm bắt đầu thả nuôi trong khi đó các điều kiện bất lợi của thời tiết như: giao mùa, hạn hán, bão và lũ lụt tại một số tỉnh, xâm nhập mặn,… tiếp tục diễn biến phức tạp. Đồng thời, các loại mầm bệnh nguy hiểm còn lưu hành ở nhiều vùng nuôi, có thể xâm nhập và gây bệnh cho tôm.
Bên cạnh đó, các yếu tố bất lợi về nhiệt độ, độ mặn tăng cao, biến đổi môi trường tăng nhanh, mạnh, theo hướng cực đoan có thể tác động xấu làm tôm chậm lớn, kém phát triển, sức đề kháng yếu, mặt khác, điều kiện môi trường biến đổi tạo thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, gây bệnh cho tôm.
Do đó, Cục Thú y khuyến cáo cần tích cực triển khai các giải pháp như: quản lý mùa vụ nuôi, có ao lắng để trữ nước sử dụng khi cần thiết và chỉ thả giống khi bảo đảm điều kiện nuôi và sử dụng con giống có nguồn gốc rõ ràng. Đáng chú ý, cần bảo đảm chất lượng, nghiên cứu điều chỉnh quy trình nuôi phù hợp và áp dụng các biện pháp tổng hợp, phòng chống dịch bệnh.
Phòng bệnh chú trọng biện pháp an toàn sinh học
Theo ông Trần Công Khôi, Phó Vụ trưởng Nuôi trồng thủy sản, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT): Để bảo đảm mục tiêu phát triển thủy sản năm 2021, các địa phương cần phối hợp với Tổng cục Thủy sản và các ngành chức năng nắm bắt tình hình, thời tiết khí hậu để rà soát, điều chỉnh và xây dựng lịch thời vụ thả giống phù hợp với từng địa phương, vùng sinh thái để tăng cường giảm thiểu thiệt hại.
Các địa phương cần thực hiện việc quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh tại các vùng nuôi trọng điểm để kịp thời khuyến cáo người dân, thực hiện tốt các giải pháp kỹ thuật, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người nuôi. Đối với những địa phương chưa xây dựng và phê duyệt kế hoạch quan trắc môi trường cần khẩn trương tham mưu xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để triển khai.
Địa phương tổ chức kiểm tra, kiểm soát điều kiện cơ sở sản xuất và chất lượng giống, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, quản lý tốt chất lượng vật đầu tư vào và kiểm soát điều kiện nuôi nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản. Đồng thời, kiên quyết xử lý các hành vi trục lợi, ép giá, gian lận thương mại, thông tin sai sự thật… làm mất ổn định sản xuất.
Đặc biệt là khuyến khích và có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người nuôi tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, tối ưu hóa chuỗi sản xuất để giảm giá thành sản phẩm; cấp giấy xác nhận (mã số) cơ sở nuôi; chứng nhận đủ điều kiện đối với các cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng NN-PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, yếu tố quan trọng nhất quyết định cho phòng chống dịch bệnh thủy sản là nuôi trồng an toàn sinh học.
Bên cạnh đó, để nuôi trồng thủy sản an toàn cũng cần bảo đảm các yếu tố khác như giống, thức ăn, quy trình nuôi, chế phẩm sinh học… Đặc biệt là chế phẩm sinh học đang được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản khá nhiều nên NN-PTNT sẽ chỉ đạo Tổng cục Thủy sản rà soát lại các chế phẩm sinh học, không để người nuôi trồng sử dụng các sản phẩm không hiệu quả mà làm tăng giá thành sản phẩm, các chỉ tiêu không đạt khiến hiệu quả giảm, kéo theo sức cạnh tranh của sản phẩm giảm.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cũng cho biết, Bộ NN-PTNT đang xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống một số bệnh nguy hiểm dịch bệnh thủy sản nuôi giai đoạn 2021-2025. Đây sẽ là căn chứ pháp lý quan trọng để các tỉnh, thành phố bố trí ngân sách, nguồn lực để triển khai.
“Trên cơ sở này, các tỉnh sẽ bố trí nguồn lực, xây dựng hệ thống đội ngũ thú y thủy sản để giám sát phòng chống dịch bệnh từ đó tuyên truyền cho người nuôi triển khai các quy trình nuôi chuẩn. Từng bước xây dựng các vùng nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, đáp ứng được yêu cầu thị trường.”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.

Videos (show all)

🔥 KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HIỆU QUẢ CAO🔥 TĂNG TRƯỞNG NHANH - XUẤT AO SỚM - SIÊU LỢI NHUẬN👉 Tôm thẻ 3 tháng xuất ao đ...
Miễn Phí Giao Hàng Toàn Quốc
🔥71ngày 35con!Vụ Tôm THÀNH CÔNG rực rỡ💥Tôm cá Dày mình - Xuất ao Nhanh chóngChỉ 1 thìa/ngày- Tiết Kiệm - An Toàn-Tối ưuL...
💥Tiết Lộ Công Thức vàng trong " Chăn Nuôi Thủy Sản "Tôm Cá KHỎE MẠNH - MÙA MÀNG BỘI THUĐể lại SĐT hoặc gọi ngay 0347.209...

Website

Address

Số 1 Nguyễn Cảnh Dị, Hoàng Mai Hà Nội
Hanoi
100000

Other Government Organizations in Hanoi (show all)
Sở Tài chính Hà Nội Sở Tài chính Hà Nội
38B Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm
Hanoi

Sở Tài chính là cơ quan tham mưu của UBND thành phố Hà Nội.

UK in Vietnam UK in Vietnam
British Embassy Hanoi, Central Building, 4th Floor, 31 Hai Ba Trung
Hanoi

Facebook chính thức của Đại sứ quán Anh và Tổng Lãnh sự quán Anh tại Việt Nam.

CLB Xanh FOC - FOC Green Club CLB Xanh FOC - FOC Green Club
193 Vĩnh Hưng, Khoa Tiếng Trung Quốc, Đại Học Mở Hà Nội
Hanoi

CLB Xanh FOC - Green FOC Club tiền thân của CLB là Biệt đội Xanh với các hoạt động chăm sóc, giữ gìn, ươm mầm cho cây xanh của khoa Tiếng Trung Quốc.

Thông tin PCTT và TKCN phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Thông tin PCTT và TKCN phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Số 52 Hàng Giấy, Phường Đồng Xuân, Quận Hoàn Kiếm
Hanoi

PCTT và TKCN

Indonesian Trade Attaché Office in Hanoi Indonesian Trade Attaché Office in Hanoi
Hanoi, 100000

Thương Vụ - Đại sứ quán Indonesia tại Hà Nội

Khối Thi đua các Tổng cục, Cục 2021 Khối Thi đua các Tổng cục, Cục 2021
Số 2 Ngọc Hà Ba Đình
Hanoi

Khối thi đua các Cục, Tổng cục trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông

Trung tâm Lưu trữ quốc gia tài liệu điện tử Trung tâm Lưu trữ quốc gia tài liệu điện tử
12 Đào Tấn
Hanoi, 10000

Đây là fanpage chính thức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia tài liệu điện tử thu?

Cộng Đồng Vì Sức Khỏe Nam Giới Cộng Đồng Vì Sức Khỏe Nam Giới
33, QUAN HOA, CẦU GIẤY, HÀ NỘI
Hanoi, 100000

Cung Cấp Minhmen Chính Hãng-chuyên SLY NAM. Hỗ trợ bà con 24/7 HỖ TRỢ VẬN CHUYỂN RA NƯỚC NGOÀI: MỸ, CANADA, ÚC, ANH, ĐỨC, NGA, PHÁP, NHẬT,HÀN...

Trung tâm Khoa học kỹ thuật Văn thư - Lưu trữ Trung tâm Khoa học kỹ thuật Văn thư - Lưu trữ
Hanoi

Trung tâm Khoa học kỹ thuật Văn thư - lưu trữ (Center for Science and Technology of Reco

Ban Thư ký Quốc gia về ASEAN Ban Thư ký Quốc gia về ASEAN
Số 2 Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm
Hanoi, 100000

Ban Thư ký Quốc gia về ASEAN

Nalini Nalini
Số 57 Ngõ 12 Chính Kinh/Thanh Xuân/Hà Nội
Hanoi, 10000

Phụ nữ là để yêu thương <3

Fox Men - Chuyên Giày Dép Xuất Khẩu Fox Men - Chuyên Giày Dép Xuất Khẩu
139 Lạc Trung
Hanoi, 100000

Chúng tôi là FoxMen - Chuyên Giày Dép Xuất Khẩu, Sỉ lẻ cho Toàn Quốc